Contacts
Info
http://www.thientrilieu.com/thien-tri-lieu Thực tiễn Tâm lý trị liệu hiện đại nhìn về hơn 2,500 năm tâm linh của thiền Phật giáo đã áp dụng thiền quán hay vipassanā cho mục đích...
show more
http://www.thientrilieu.com/thien-tri-lieu
Thực tiễn Tâm lý trị liệu hiện đại nhìn về hơn 2,500 năm tâm linh của thiền Phật giáo đã áp dụng thiền quán hay vipassanā cho mục đích tìm kiếm một liệu pháp mới giúp phục hồi các tổn thương tinh thần. Cho tới một thập kỷ gần đây, sự quan tâm dành cho thiền tâm từ - một tâm hành metta (từ ái) được Đức Phật Gautama đề cập đến trong kinh điển Pali (thực hành tứ vô lượng tâm)[2] – lại chưa được áp dụng phổ biến. Trong nội dung bài viết này, sự hiểu biết và nuôi dưỡng tâm từ ái (mettabhavana) sẽ được ghi lược lại, làm tư liệu cho việc thực hành chữa lành nỗi đau tâm thức và [cùng với Chánh niệm] điều chỉnh lại những tà kiến còn hiện hữu nơi tâm để hành giả có thể tìm về một tâm thức bình an.
show less
Thực tiễn Tâm lý trị liệu hiện đại nhìn về hơn 2,500 năm tâm linh của thiền Phật giáo đã áp dụng thiền quán hay vipassanā cho mục đích tìm kiếm một liệu pháp mới giúp phục hồi các tổn thương tinh thần. Cho tới một thập kỷ gần đây, sự quan tâm dành cho thiền tâm từ - một tâm hành metta (từ ái) được Đức Phật Gautama đề cập đến trong kinh điển Pali (thực hành tứ vô lượng tâm)[2] – lại chưa được áp dụng phổ biến. Trong nội dung bài viết này, sự hiểu biết và nuôi dưỡng tâm từ ái (mettabhavana) sẽ được ghi lược lại, làm tư liệu cho việc thực hành chữa lành nỗi đau tâm thức và [cùng với Chánh niệm] điều chỉnh lại những tà kiến còn hiện hữu nơi tâm để hành giả có thể tìm về một tâm thức bình an.
4 DEC 2021 · http://www.thientrilieu.com/thien-tri-lieu/ung-dung-thien-tam-tu-trong-tam-ly-tri-lieu-p3
---
ThienTriLieu #8 CHỮA LÀNH NỖI ĐAU TÂM THỨC QUA THIỀN TÂM TỪ ỨNG DỤNG
Một số bản dịch Tiếng Anh của bài Kinh ‘The Mettasutta’ (Khp 9)[1] thường dịch metta nghĩa là ‘sự thân thiện, tình bạn’ (friendliness). Tuy vậy, bản kinh gốc ‘Sn 1.8: The karaṇīyamettā’ lại nhắc về hình tượng người mẹ sẵn sàng hy sinh mạng sống để bảo vệ đứa con của mình. Điều đó cho thấy sự hành tập thiền tâm từ khi xuất phát từ vẻ đẹp của trái tim sẽ chứng tỏ ý nghĩa của hành động quan trọng hơn lời nói. Cũng vậy, rất nhiều lời Pháp mà Đức Phật thuyết cho đệ tử hơn 2,500 năm trước đây đều ẩn ý về thái độ của tâm hướng về hành động của chính mình, bởi chúng (các hành, sankharā) chính là nghiệp (karma/kamma).
29 NOV 2021 · http://www.thientrilieu.com/thien-tri-lieu/ung-dung-thien-tam-tu-trong-tam-ly-tri-lieu-p2
---
ThienTriLieu #7 THIỀN TÂM TỪ TRONG TẠNG KINH PALI
Tâm từ ái – mettā – được nhắc đến trong Tạng Kinh Pali (Sutta Pitaka) như một trong bốn pháp hành tứ vô lượng tâm (từ, bi, hỷ, xả). Sự thực hành định trên tứ vô lượng tâm cũng là nền tảng phát sanh tuệ khi kết hợp với thực hành Chánh niệm hay thiền quán (A 8.63) hoặc tâm an trú trong thiền để “đưa đến trú xứ Phạm thiên” (DN 13). Đặc biệt hơn, lời dạy của Đức Phật khi thực hành tứ vô lượng tâm không nhằm mục đích hướng đến cõi Phạm thiên trú xứ như các tôn giáo đương thời, mà để nuôi dưỡng tuệ quán nhằm chấm dứt sự khổ trong luân hồi (S 46.54, Sn 1.8).
24 NOV 2021 · http://www.thientrilieu.com/thien-tri-lieu/ung-dung-thien-tam-tu-trong-tam-ly-tri-lieu-p1
---
ThienTriLieu #6 LỢI ÍCH CỦA THIỀN TÂM TỪ
Sự thực hành từ ái trong tâm có thể làm vắng mặt sân hận, được Đức Phật khuyến khích tu tập để gieo trồng phước nghiệp[3]. Cụ thể là, sự thực hành từ tâm nếu được nuôi dưỡng từ khi còn thơ ấu sẽ đưa đến quả thiện cho tương lai của đứa trẻ (A v.300). Thực vậy, với những ai có đủ phước duyên và may mắn được nuôi dưỡng trong môi trường đầy thiện tánh như chính Đức bồ tát Siddhartha Gautama thuở nhỏ và con trai ngài thế tử Rāhula, thì sự vun bồi thiện căn và trí tuệ sẽ đưa đường tới Đạo quả giải thoát và an vui tuyệt đối.
http://www.thientrilieu.com/thien-tri-lieu Thực tiễn Tâm lý trị liệu hiện đại nhìn về hơn 2,500 năm tâm linh của thiền Phật giáo đã áp dụng thiền quán hay vipassanā cho mục đích...
show more
http://www.thientrilieu.com/thien-tri-lieu
Thực tiễn Tâm lý trị liệu hiện đại nhìn về hơn 2,500 năm tâm linh của thiền Phật giáo đã áp dụng thiền quán hay vipassanā cho mục đích tìm kiếm một liệu pháp mới giúp phục hồi các tổn thương tinh thần. Cho tới một thập kỷ gần đây, sự quan tâm dành cho thiền tâm từ - một tâm hành metta (từ ái) được Đức Phật Gautama đề cập đến trong kinh điển Pali (thực hành tứ vô lượng tâm)[2] – lại chưa được áp dụng phổ biến. Trong nội dung bài viết này, sự hiểu biết và nuôi dưỡng tâm từ ái (mettabhavana) sẽ được ghi lược lại, làm tư liệu cho việc thực hành chữa lành nỗi đau tâm thức và [cùng với Chánh niệm] điều chỉnh lại những tà kiến còn hiện hữu nơi tâm để hành giả có thể tìm về một tâm thức bình an.
show less
Thực tiễn Tâm lý trị liệu hiện đại nhìn về hơn 2,500 năm tâm linh của thiền Phật giáo đã áp dụng thiền quán hay vipassanā cho mục đích tìm kiếm một liệu pháp mới giúp phục hồi các tổn thương tinh thần. Cho tới một thập kỷ gần đây, sự quan tâm dành cho thiền tâm từ - một tâm hành metta (từ ái) được Đức Phật Gautama đề cập đến trong kinh điển Pali (thực hành tứ vô lượng tâm)[2] – lại chưa được áp dụng phổ biến. Trong nội dung bài viết này, sự hiểu biết và nuôi dưỡng tâm từ ái (mettabhavana) sẽ được ghi lược lại, làm tư liệu cho việc thực hành chữa lành nỗi đau tâm thức và [cùng với Chánh niệm] điều chỉnh lại những tà kiến còn hiện hữu nơi tâm để hành giả có thể tìm về một tâm thức bình an.
Information
Author | Thien Therapy |
Organization | Thien Therapy |
Categories | Mental Health |
Website | www.ThienTriLieu.com |
thientherapy@gmail.com |
Copyright 2024 - Spreaker Inc. an iHeartMedia Company